THPT Thượng Cát
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

THPT Thượng Cát

Học tập vì ngày mai lập nghiệp
 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

 

 Phân tích bài Đây thôn Vĩ Dạ nè!

Go down 
Tác giảThông điệp
y0k0
Moderators box thư viện ảnh
y0k0


Tổng số bài gửi : 64
Join date : 04/05/2010
Age : 30
Đến từ : . . . . . . . . . . . . . .

Phân tích bài Đây thôn Vĩ Dạ nè! Empty
Bài gửiTiêu đề: Phân tích bài Đây thôn Vĩ Dạ nè!   Phân tích bài Đây thôn Vĩ Dạ nè! I_icon_minitimeTue May 04, 2010 10:08 pm

Như " Ngôi sao băng có ánh sáng lạ vụt qua bầu trời văn học ". Ngôi sao băng đó ko phảj aj khác mà chính là Hàn Mặc Tử, thơ của ông khjến ngườj ta nhớ mãj ko wên. Bên cạnh những vần thơ đjên, thơ say, thơ sjêu thực vớj một thế gjớj đầy ma quáj là gjọng thơ trữ tình đằm thắm. Và Đây thôn Vĩ Dạ là một bàj thơ như vậy
Mở đầu bài thơ viết về thiên nhjên thôn Vĩ với vẻ đẹp thơ mộng qua dòng hồi tưởng của nhà thơ. Với câu thơ đầu" Sa0 anh không về thăm thôn Vĩ ". Câu thơ đầu như một câu hỏi nghi vấn, mờj chà0. Lờj này của aj? Của nhân vật trữ tình-tác giả hay một cô gáj nà0 đó nói vớj tác gjả. Mà về thôn Vĩ để làm j?Đó là về thôn Vĩ để nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên. Những hàng cau vươn cao xoè những tàu lá vẫy chào đón những ngừơi con xa quê hương, những khách thập phương. Và khj nhắc đến Huế mộng mơ ta sẽ nhắc đến các khu nhà vườn ở đây:
"Vừơn aj mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc tre ngang mặt chữ điền"
Sau khj màn đêm buông xuống kèm the0 đó là các màn sương đêm. Những chiếc lá đã níu gjữ các hạt sương nhỏ ở lại vớj mình. Nên khj nhìn các khu vườn và0 buổi sáng trông chúng lung linh,đẹp như những viên ngọc bích. Chữ mướt gợi màu xanh n0n tơ,mềm mại đầy thanh sắc. Ở đây tác giả đã phải trầm trồ khi nhìn thấy" mướt quá" chứ không phải là sự nhận xét "quá mướt". Tình yêu Vĩ Dạ của thi nhân bắt nguồn từ tình yêu cuộc sống, từ tình yêu với người con gái Huế. Vì vậy con người trong cảm nhận nhà thơ thật gợi:
"Lá trúc tre ngang mặt chữ điền"
Câu thơ trên đã được cách điệu hóa từ "lá trúc" đến "mặt chữ điền". Mặt chữ điền thường được xuất hiện trong các câu ca dao Huế:
Mặt em vuông tựa chữ điền
Da em thì trắng,áo đen mặc ngoài
Lòng em có đất có trời
Có câu nhân nghĩa,có lới thủy chung.
Với biện pháp cách điệu hoá tác giả đã diễn tả đựơc vẻ đẹp thầm kín của con người xứ Huế. Con người họ rất yêu thiên , cây cỏ. Khổ thơ đầu là niềm hi vọng trở về thăm thôn Vĩ của tác giả, muốn trở về cuộc sống bình thường vì lúc này tác giả đang lâm bệnh nặng mà nó lại là căn bệnh phong quái ác.
Đến với khổ thơ hai, cảnh đã trở nên huyền ảo, tâm trạng của tác gjả đã chuyển đổi, không còn là hi vọng nữa mà là thất vọng:
Gió theo lối gió,mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có trở trăng về kịp tối nay?
Gió và mây thừơng có mối quan hệ khăng khít với nhau, gjó thổj mây bay, nhưng trong bài gjó và mây lại 2 con đường rieng" Gió the0 nối gjó, mây đường mây". Phải chăng nhìn thấy sự chja lìa xa cách gjữa mây và gjó mà dòng nước buồn thiu. Dòng nứơc làm sao có thể buồn được mà ngừơi buồn nên cảnh cũng buồn. Trong hồi tưởng của tác giả,dòng sông Hương giang hiện ra thật buồn. Nhớ Hương giang lại nhớ những đêm trăng huyền ảo. Trăng gợi sự huyền ảo nhưng cũng gợi sự cô đơn lạnh lẽo. Nhà văn Xuân Diệu đã từng viết:
Trăng sáng,trăng xa, trăng rộng quá
Hai người nhưng chẳng bớt cô đơn.
Nhưng trong bài thì khác,tác giả đã tạo nên một không gjan đầy trăng và thơ:
Thuyền aj đậu bến sông trăng đó
Có trở trăng về kịp tối nay?
Ở đây tác giả có hẳn cả một sông trăng,đó là sáng tạo rất độc đáo. Nhìn ánh trăng hiện lên trên mặt sông mà tác giả ngỡ la sông trăng. Mà aj có thể trở được ánh trăng?Đó là 1 bí mật chỉ mình tác giả biết.
Đến với khổ thứ 3,cảnh vật không còn nữa,kỉ niệm trở về ngập hồn nhân vật trữ tình. Và lúc này những rung động đối với Vĩ Dạ đã tập trung ở người con gái "mờ mờ nhân ảnh".
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Aj biết tình aj có đậm đà?
Cảnh ở đây đã mờ nhoè,tâm trạng nhà thơ thì đã tuyệt vọng." Mơ" đây là cõi mơ, là mộng ảo của tác giả." Áo em trắng quá nhìn không ra" đó là hình ảnh cô gái Huế trong sắc áo trắng tinh khôi đi lẫn và0 trong sương khói mờ mịt và " Ở đây" là ở đâu? Dù ở đâu thì cũng đã bao phủ bởi sương khói thờj gjan. "Aj " là một đạj từ phjếm chỉ. Một đại từ phiếm chỉ được sử dụng 2 lần trong một câu gợi lên bao ý nghĩa. Câu thơ tha thiết một khát khao, một ước nguyện muốn có người hiểu tâm sự của mình. Câu thơ cuối thoáng chút hoài nghi ấy xuất phát từ lòng khao khát sống, khao khát với cuộc đời.
Tác gjả quan njệm "Thơ đi từ cái thực đến cái ảo ảnh,từ ảo ảnh đi tới huyền diệu,từ huyền diệu đi tới chiêm bao. Ba0 trùm cả bài thơ là một thế giớj mơ" và có lẽ về Đây thôn Vĩ Dạ . . . .


Được sửa bởi y0k0 ngày Mon May 10, 2010 8:04 pm; sửa lần 6. (Reason for editing : Chúc tất cả các bạn thj tốt. Good luck (_y0k0 is me_))
Về Đầu Trang Go down
y0k0
Moderators box thư viện ảnh
y0k0


Tổng số bài gửi : 64
Join date : 04/05/2010
Age : 30
Đến từ : . . . . . . . . . . . . . .

Phân tích bài Đây thôn Vĩ Dạ nè! Empty
Bài gửiTiêu đề: MỞ RỘNG SÁCH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN   Phân tích bài Đây thôn Vĩ Dạ nè! I_icon_minitimeSat May 22, 2010 9:48 am

[. . .] Đi tìm cái đẹp của cõi thực, cõi thực hờ hững. Đi tìm sự đồng, đồng điệu trong cõi mộng,cõi mộng hư ảo, mù mịt. Cho nên, đắm say rồi nguội lạnh, băng giá, mộng rồi lại tỉnh. Đó là lôgíc vận động tâm trạng của một cái tôi ham sống, yêu đời trong "Dây thôn Vĩ Dạ ". Lôgíc tâm trạng đã chi phối lôgic phong cảnh và tổ chức điệu giọng trữ tình. Cảnh lúc như gần, lúc như xa, lúc rất thực, càng về sau càng trở nên hư ảo, huyền hồ. Sắc điệu tiếng nói trữ tình lúc âm u, lúc chói lạnh. Nhưng giọng điệu chủ đạo của tiếng nói ấy vẫn là giọng điệu bâng khuân đầy mơ mộng.
Đây thôn Vĩ Dạ là tiếng nói của một cái tôi bơ vơ, cô đơn, là khát vọng đời của con người về sự đồng cảm, đồng điệu, mà tình yêu và hạnh phúc lứa đôi biểu hiện cao nhất.
Thể hiện khát vọng về sự đồng điệu, Hàn Mặc Tử đã tạo ra một công trình nghệ thuật đạt tới sự hài hòa lí tưởng: Đây thôn Vĩ Dạ là tốc kí tâm trạng, nhưng nhạc thơ chưa vượt trước lời thơ, phá vỡ lôgíc ngữ nghĩa thông thường, khiến tiếng nói trữ tình thành chuỗi phát ngôn thác loạn. Vì thế lời thơ trong sáng, tao nhã mà vẫn giản dị. Lấy tình làm điểm tựa vẽ cảnh, nhưng tình chưa tràn ra ngoài cảnh, biến cảnh thành những hình hài méo mó, dị dạng giống như bóng dáng của yêu ma. Được tắm đẫm trong cảm hứng lãng mạn, cuộc sống tràn đầy trong Đây thôn Vĩ Dạ hiện lên lunh linh, kì diệu mà không kì bí. Kinh nghiệm của cái tôi cá nhân Hàn Mặc Tử chưa vượt vòng kiểm soát của king nghiệm cá nhân ta. Với Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử vẫn đứng giữa mảnh đất của thi ca lãng mạn, chưa bước qua địa hạt của chủ nghĩa tượng trưng, siêu thực. Cho nên, diễn đạt theo Hoài Thanh, bài thơ " vẫn là một sức đồng cảm mãnh liệt và quảng đại. Nó ra đời giữa những vuj buồn của loàj người và nó sẽ kết bạn với loài ngườj cho đến ngày tận thế".
( Lã Nguyên, Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, 1997)
Về Đầu Trang Go down
 
Phân tích bài Đây thôn Vĩ Dạ nè!
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
»  Phân tích Tây Tiến- Quang Dũng
» Bài hát trường tui ne!. Hành khúc trường Mjnh Khaj- Huy Thục
» Mọi người cùng mình phân tích bài Tràng Giang - Huy Cận nào
» Phân tích Tuyên ngôn độc lập
» FL studio - Phần mềm soạn nhạc. làm DJ & Beat

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
THPT Thượng Cát :: Học tập :: Văn - Sử - Địa-
Chuyển đến